Suy Thoái Rừng Là

Suy Thoái Rừng Là

Suy thoái (tiếng Anh: Recession) là một thuật ngữ kinh tế vĩ mô căn bản. Thuật ngữ này được sử dụng rất phổ biến và hay được nhắc tới trong thời gian gần đây.

Những ngành nên đầu tư khi nền kinh tế bị suy thoái

Có một vấn đề thú vị khi tìm hiểu về suy thoái kinh tế, đó chính là không phải thị trường toàn cầu đều sẽ bị ảnh hưởng theo chiều hướng đi xuống. Mặc dù cung - cầu đều sụt giảm, các hoạt động kinh doanh bị đình trệ nhưng vẫn có một số ngành nghề khó có thể cắt giảm hoàn toàn. Điều này có thể dễ dàng quan sát sự ổn định của các chỉ số thông qua bảng điện tử giao dịch chứng khoán. Theo đó, các lĩnh vực bạn có thể cân nhắc đầu tư khi diễn ra suy thoái kinh tế như:

Lý do bạn nên đầu tư vào những ngành nghề thiết yếu kể trên, là bởi khi suy thoái kinh tế, nhu cầu con người sẽ giảm thiểu các hạng mục chi tiêu hưởng thụ xa xỉ. Thay vào đó, họ sẽ chỉ tập trung vào các hạng mục cần thiết cho sinh hoạt hàng ngày. Do vậy, đây chính là những gợi ý có thể sinh lời ổn định mà bạn có thể tham khảo nếu muốn đầu tư vào thời điểm suy thoái..

Một số cuộc suy thoái kinh tế lớn toàn cầu.

Cuộc suy thoái hay bong bóng dotcom diễn ra trong vòng 8 tháng từ tháng 3 năm 2001 đến tháng 11 năm 2001 làm giảm GDP 0.3% và gây ra tỷ lệ thất nghiệp là 5.5%.

Trong thời kì này, Fed đã tăng lãi suất cho vay từ 4,75% vào đầu năm 1999 lên 6,5% vào tháng 7 năm 2000.

Cuộc đại suy thoái là một trong những cuộc suy thoái lớn nhất toàn cầu diễn ra trong vòng 18 tháng từ tháng 12 năm 2007 đến tháng 6 năm 2009, làm giảm GDP 4.3% và tỷ lệ thất nghiệp chạm ngưỡng 9.5%.

Covid-19 bắt đầu lan rộng từ tháng 3 năm 2020 và sau đó dưới nhiều tác động đến nền y tế công cộng, đứt gãy chuỗi cung ứng, tình hình sản xuất đình trệ, nhiều doanh nghiệp sa thải nhân viên…đã làm cho bối cảnh kinh tế rơi vào trình trạng suy thoái kéo dài.

Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê Việt Nam, trong 9 tháng đầu năm 2021, dịch Covid-19 đã ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế Việt Nam.

GDP quý 3 năm 2021 giảm 6,17% so với cùng kỳ năm trước, trong đó, trừ khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng trưởng dương 1,04% nhưng vẫn ở mức rất thấp trong 10 năm qua (chỉ cao hơn mức tăng 0,97% của 9 tháng năm 2016); Khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ lần lượt giảm 5,02% và 9,28%.

Một số nguyên nhân chính dẫn đến nền kinh tế bị suy thoái là gì?

Khi nói đến các nguyên nhân dẫn đến các cuộc suy thoái, nhiều lý thuyết kinh tế cố gắng giải thích lý do tại sao và làm thế nào nền kinh tế có thể rơi khỏi xu hướng tăng trưởng dài hạn và rơi vào tình trạng suy thoái.

Một số nguyên nhân chính được phân tích dựa trên các yếu tố về kinh tế, tài chính, tâm lý, hoặc là sự kết hợp bắc cầu giữa các yếu tố này.

Một số nhà kinh tế khác lại tập trung vào những thay đổi về nền kinh tế, bao gồm cả sự chuyển dịch cơ cấu trong các ngành công nghiệp.

Ví dụ, giá xăng dầu tăng mạnh và kéo dài liên tục do các cuộc khủng hoảng về chính trị có thể làm tăng chi phí trên toàn bộ nền kinh tế, trong khi một công nghệ mới có thể nhanh chóng làm cho toàn bộ ngành công nghiệp hiện có trở nên lỗi thời, Suy thoái chỉ là một kết quả tất yếu từ những yếu tố này.

Đại dịch COVID-19 xảy ra vào năm 2020 cùng nhiều giới hạn về y tế công cộng là một ví dụ khác về một cú sốc kinh tế có thể dẫn đến suy thoái.

Một số lý thuyết kinh tế khác cũng giải thích nguyên nhân dẫn đến suy thoái từ góc nhìn tài chính.

Khi một nền kinh tế tích lũy nhiều rủi ro tài chính trong những thời kỳ kinh tế đang trong điều kiện tốt đẹp, sự thu hẹp của tín dụng và nguồn cung tiền, một cuộc suy thoái có thể bắt đầu từ đây.

Ngoài ra, từ các cú sốc kinh tế, lạm phát (Inflation) kéo dài không được kiểm soát, nợ quá nhiều, bong bóng tài sản, giảm phát quá nhiều hay những sự thay đổi nhanh chóng của yếu tố công nghệ cũng là những nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy thoái (Recession).

Mối quan hệ giữa Suy thoái và chu kỳ kinh doanh (Business Cycle) là gì?

Chu kỳ kinh doanh là khái niệm mô tả cách thức một nền kinh tế sẽ luân phiên giữa giai đoạn phát triển và giai đoạn suy thoái. Ở thời kỳ đầu của chu kỳ, nền kinh tế sẽ tăng trưởng bền vững và lành mạnh.

Khi nền kinh tế già đi, giá trị tài sản tăng nhanh hơn và nợ ngày càng nhiều hơn, tại một thời điểm nhất định trong chu kỳ, sự phát triển kinh tế sẽ bị chệch hướng, bong bóng tài sản bùng nổ, thị trường chứng khoán sụp đổ, nền kinh tế chính thức đi vào thời kỳ suy thoái.

Ảnh hưởng của suy thoái đến nền kinh tế

Suy thoái kinh tế xuất hiện sẽ dẫn tới những ảnh hưởng lớn về mặt kinh tế, cụ thể như sau:

Giai đoạn suy thoái trong chu kỳ kinh tế

Chu kỳ kinh tế là những biến động của GDP thực tế, diễn ra theo quy trình 3 pha: Suy thoái - Phục hồi - Hưng thịnh. Trong đó, các hoạt động kinh tế sẽ trải qua quá trình biến động lên xuống, lặp lại theo vòng tuần hoàn.

Tuy nhiên, nhiều người lại chỉ quan tâm đến hai pha chính là suy thoái và phục hồi. Khi đó, nền kinh tế đang trong chu kỳ suy thoái có thể ảnh hưởng nghiêm trọng cho các doanh nghiệp đang hoạt động. Nền kinh tế sẽ phải gánh chịu những tổn thất và chi phí khổng lồ.

Những câu hỏi thường gặp liên quan đến Suy thoái kinh tế là gì?

Suy thoái kinh tế trong tiếng Anh có nghĩa là Economic Recession.

Trong khi chính phủ các quốc gia sẽ tìm cách để đối phó với tình trạng suy thoái, mỗi cá nhân hay nhà đầu tư cũng cần có sự phòng vệ cho riêng mình để đảm bảo túi tiền không bị ảnh hưởng.

Những gì nhà đầu tư cần làm là: Tránh mắc nợ lúc này, Điều chỉnh cách chi tiêu, Đừng tìm cách đoán thị trường và đừng quên là nên dự trữ nhiều tiền mặt.

Chu kỳ suy thoái kinh tế đề cập đến tính lặp lại theo thời gian giữa các lần suy thoái kinh tế. Ví dụ, trung bình cứ 10 năm thì suy thoái kinh tế sẽ diễn ra một lần.

Ở góc độ vi mô, các cuộc suy thoái dường như không mấy thể hiện sức ảnh hưởng một cách rõ ràng, ở góc độ vĩ mô, hậu quả của suy thoái lại hoạt động theo cách ngược lại.

Khi suy thoái là một sự kiện tất yếu mang tính chu kỳ của bất kì quốc gia nào, việc hiểu suy thoái kinh tế là gì cũng như những ảnh hưởng đi kèm của các đợt suy thoái có thể giúp bạn sẵn sàng hơn để đối phó với bất cứ khó khăn nào trong tương lai.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Suy thoái kinh tế là tình trạng mà một nền kinh tế giảm sút hoặc thụ động trong một khoảng thời gian dài. Suy thoái kinh tế có thể bao gồm nhiều yếu tố khác nhau, như sụp đổ của thị trường tài chính, suy giảm sản xuất, sụt giảm thu nhập và tăng tỷ lệ thất nghiệp.

Suy thoái kinh tế thường có thể do nhiều nguyên nhân, bao gồm:

Khủng bố hoặc xung đột quân sự: Các sự kiện này có thể gây ra sự rối loạn và thiệt hại lớn cho nền kinh tế của một quốc gia.

Khủng hoảng tài chính: Một khủng hoảng tài chính có thể bắt nguồn từ nợ xấu, quá mức tín dụng, hoặc các vấn đề liên quan đến thị trường tài chính.

Sụp đổ của thị trường bất động sản: Một thị trường bất động sản suy thoái có thể gây ra tác động tiêu cực lên nền kinh tế toàn bộ.

Tăng giá năng suất thấp: Nếu năng suất trong nền kinh tế giảm sút, nó có thể gây ra suy thoái kinh tế.

Sự suy giảm trong tiêu dùng và đầu tư: Khi người tiêu dùng và doanh nghiệp giảm đầu tư, nền kinh tế có thể giảm sút.

Suy thoái kinh tế có thể gây ra nhiều vấn đề xã hội, bao gồm tăng thất nghiệp, giảm thu nhập, và sự suy giảm chất lượng cuộc sống. Chính phủ và các tổ chức tài chính thường phải đưa ra các biện pháp và chính sách để khắc phục suy thoái kinh tế và khôi phục sự tăng trưởng kinh tế.

Lưu ý: Thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo.

Suy thoái kinh tế là gì? Suy thoái kinh tế ảnh hưởng người lao động ra sao?