Thương mại điện tử (TMĐT) đang là ngành học Hot trong kỷ nguyên số hiện nay. Xu hướng dịch chuyển từ mua bán trực tiếp sang online, sử dụng các nền tảng trực tuyến làm trung gian giúp lưu thông hàng hóa ngày một gia tăng. Đặc biệt, sự cạnh tranh khốc liệt về giá khi mua hàng trực tuyến thấp hơn nhiều lần so với mua bán kiểu truyền thống khiến TMĐT đã và đang là phương thức kinh doanh của các doanh nghiệp từ tài chính, ngân hàng, vận tải, hàng không, du lịch, sản xuất công nghiệp, sản xuất tiêu dùng… tạo ra hàng chục nghìn công việc mới, đặc biệt là lao động được đào tạo chuyên nghiệp ngành TMĐT. Vậy ngành TMĐT là gì? Ra trường làm gì, ở đâu, nhận lương bao nhiêu? Hãy cùng Đại học Đại Nam giải đáp các thắc mắc trên thông qua bài viết dưới đây nhé!
Chuyên ngành Marketing thương mại – Tập trung tiếp thị và kinh doanh trong lĩnh vực thương mại
Chuyên ngành này tập trung tiếp thị và kinh doanh bán lẻ, bán buôn và thương mại điện tử. Một số vị trí “hot” mà sinh viên chuyên ngành Marketing thương mại sau khi tốt nghiệp có thể ứng tuyển như: nhân viên Sales, PR, chăm sóc khách hàng,…
Các chuyên ngành khi học Marketing tại các trường đại học
Chương trình đào tạo đại học ngành Marketing giới thiệu cho người học các lý thuyết về ngành và cả các chủ đề về kinh doanh, bán hàng và quảng cáo. Tất cả đều giúp bạn mở rộng cơ hội tìm kiếm việc làm và tăng khả năng cạnh tranh trong một thị trường thay đổi liên tục như hiện nay. Dưới đây là tổng hợp một số ngành học khi theo học marketing tại các trường đại học mà bạn nên biết:
Sales – Nhân viên bán hàng, tìm kiếm và thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp
Nghề Sale Marketing sẽ tận dụng công nghệ và kỹ thuật số để quản lý dữ liệu và phân tích số liệu nhanh chóng. Từ đó đưa ra các chiến lược tiếp thị và quảng cáo sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trường. Thêm vào đó, một nhân viên sale marketing sẽ phải chịu trách nhiệm xây dựng mạng lưới phân phối đa kênh giúp tối ưu hóa chi phí và nguồn lực cho doanh nghiệp.
Cùng với đó, việc duy trì và nâng cao mối quan hệ hợp tác với đối tác kinh doanh cũng rất cần thiết đối với sale marketing. Sáng tạo, đổi mới, liên tục học hỏi và cập nhật xu hướng trong hoạt động tiếp thị là yếu tố giúp cho một sale marketing phát triển bền vững.
Nhân viên Digital Marketing – Quản lý các chiến lược tiếp thị trên nền tảng số
Nhân viên Digital marketing sẽ phân tích số liệu và thông tin khách hàng. Từ đó đưa ra định hướng chiến lược marketing trên nền tảng kỹ thuật số và theo dõi hiệu quả chiến dịch. Đồng thời cũng quản lý nội dung trên các kênh truyền thông, theo dõi lượng truy cập liên tục của khách hàng,…
Với vị trí này, bạn cần bổ sung thêm các kỹ năng như: công nghệ thông tin, ngoại ngữ, thiết kế,… Bởi đây là vị trí quan trọng góp phần xây dựng và triển khai các chiến lược tiếp thị trên các nền tảng kỹ thuật số như: trang web, mạng xã hội, email marketing và quảng cáo trực tuyến.
Hiện nay, nhận thấy sự hiệu quả qua các chiến dịch marketing trên các kênh Marketing online, các doanh nghiệp đã đầu tư rất mạnh tay cho Digital Marketing. Để xứng đáng với mức lương được nhận từ doanh nghiệp, một Digital Marketing cần hoàn thành các yêu cầu công việc bao gồm:
Chuyên ngành Truyền thông Marketing – Truyền thông sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp
Người làm truyền thông Marketing đòi hỏi phải lập và triển khai kế hoạch đồng nhất với các hình thức Marketing khác. Chuyên ngành này sẽ đào tạo sinh viên nhiều kiến thức liên quan đến các hình thức truyền thông phổ biến hiện nay. Đây là tiền đề để các bạn sinh viên có thể làm tốt vai trò truyền thông marketing cho doanh nghiệp.
Chuyên gia SEO – Tạo nội dung marketing cho doanh nghiệp
Đây là vị trí sản xuất nội dung, tạo ra nội dung Marketing cho doanh nghiệp. Một chuyên viên SEO marketing sẽ viết blog, viết bài viết trên mạng xã hội, tạo nội dung video, hình ảnh hay email,…
Đây là vị trí làm việc chủ yếu với ngôn từ để làm nội dung cho chiến dịch tiếp thị. Đặc biệt, phần nội dung muốn thu hút người xem cần có những hình ảnh thú vị cùng những bản tóm tắt súc tích. Đây là vị trí lý tưởng cho những bạn sinh viên có khả năng sử dụng ngôn từ tốt và đang băn khoăn học Marketing ra trường làm gì.
Ngoài ra, còn rất nhiều vị trí khác trong ngành Marketing nếu bạn không muốn phải làm thuê cho các doanh nghiệp như: Blogger, Content Creator, Tiktoker, Youtuber, Facebooker,… Bạn có thể cân nhắc sở thích và đam mê của mình để lựa chọn công việc phù hợp sau khi tốt nghiệp chuyên ngành marketing.
Nên học Marketing ở đâu để đạt hiệu quả tốt nhất?
Marketing là ngành học đòi hỏi sinh viên phải sử dụng ngôn ngữ linh hoạt cùng khả năng tư duy sáng tạo. Do đó, mức lương của ngành này sau khi tốt nghiệp cũng là niềm mong ước của biết bao sinh viên. Nắm bắt được xu thế lao động hiện nay, các trường đại học lớn trên cả nước, điển hình là Đại học Hoa Sen rất chú trọng đào tạo ngành học này.
Đại học Hoa Sen (HSU) là trường dân lập đào tạo chương trình Marketing đạt chuẩn quốc tế đã được tổ chức ACBSP tại Hoa Kỳ kiểm định chất lượng. Chương trình đào tạo marketing tại Đại học Hoa Sen tập trung kết hợp giữa lý thuyết nền tảng và kỹ năng thực hành. Điều này giúp các bạn sinh viên có thể vận dụng thật tốt những kiến thức nền tảng vào ứng dụng thực tế. Bên cạnh đó, mạng lưới Alumni của trường cũng giúp các sinh viên trao đổi những thắc mắc và học hỏi thêm kiến thức từ các sinh viên chuyên ngành khác.
Thêm vào đó, đội ngũ giảng viên chuyên nghiệp, và có nhiều kinh nghiệm thực chiến tốt nghiệp tại các trường đại học danh tiếng quốc tế cũng là điểm cộng cho trường. Cơ sở vật chất tuyệt vời cũng giúp thúc đẩy tinh thần học tập của sinh viên hiệu quả. Đó là những lý do cơ bản mà bạn nên cân nhắc trở thành thành viên của Đại học Hoa Sen.
Tham khảo thêm ngành marketing học trường nào là tốt nhất tại Việt Nam
Chuyên viên nghiên cứu thị trường – Tìm hiểu xu hướng thị trường và đề xuất chiến lược kinh doanh
Một chuyên viên nghiên cứu thị trường sẽ nghiên cứu, phân tích nhu cầu và tâm lý của khách hàng. Từ đó đưa ra kế hoạch phát triển sản phẩm phù hợp cho doanh nghiệp. Những người làm ngành này sẽ cần quan tâm đến hành vi mua sắm của khách hàng để xử lý số liệu và thông tin qua kiến thức về marketing. Thêm nữa, họ cũng cần tìm hiểu về thị trường, khách hàng và đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp để đưa ra các quyết định kinh doanh phù hợp.
Khi ứng tuyển vị trí chuyên viên nghiên cứu thị trường tại các doanh nghiệp, bạn cần chuẩn bị tinh thần hoàn thành một số công việc sau:
Chuyên viên Marketing thương hiệu – Chịu trách nhiệm về độ nhận diện thương hiệu của doanh nghiệp
Đây là một người có trách nhiệm quản lý và phát triển hình ảnh thương hiệu của công ty. Công việc chính của một chuyên viên marketing thương hiệu là phân tích và có kế hoạch xây dựng các chiến dịch quảng bá hình ảnh, dịch vụ của doanh nghiệp hiệu quả. Nhờ sự bùng nổ của các quảng cáo, ấn phẩm, bản tin điện tử và các trang mạng xã hội, bạn sẽ mang thương hiệu của doanh nghiệp đến gần hơn với khách hàng, gia tăng giá trị thương hiệu.
Vị trí chuyên viên Marketing thương hiệu yêu cầu bạn cần:
Một số câu hỏi thường gặp về ngành Marketing tại Đại Học Hoa Sen?
Marketing là một ngành học pha trộn giữa tư duy chiến lược và sáng tạo rất được yêu thích tại các trường đại học. Bởi tiềm năng công việc cùng mức lương ổn định mà công việc này mang lại cho người lao động là vô cùng lớn. Dưới đây là một số câu hỏi trả lời cho lý do các bạn học sinh khi học ngành marketing tại Đại học Hoa Sen: