Keith Haring Tác Phẩm Nghệ Thuật

Keith Haring Tác Phẩm Nghệ Thuật

Tác phẩm nghệ thuật (hoặc tác phẩm của nghệ thuật) là sự sáng tạo nhằm thu hút cảm quan (giác quan) thẩm mỹ của người cảm nhận nó. Các loại hình tác phẩm nghệ thuật bao gồm hội họa (tranh vẽ), bản vẽ, điêu khắc, trạm trổ, và trong một số luật bản quyền cũng bao gồm cả tác phẩm kiến trúc và tác phẩm nhiếp ảnh. Mặc dù ở một số quốc gia, các tác phẩm âm nhạc được coi là một loại hình tác phẩm được bảo hộ đặc biệt, thì luật bản quyền ở nhiều nước, khái niệm tác phẩm nghệ thuật cũng bao gồm cả tác phẩm âm nhạc. Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng trong hầu hết quy định pháp luật các nước cũng được đưa vào danh mục (tác phẩm nghệ thuật)  này.

Nàng thơ Calliope dạy đàn cho con trai Orpheus

Tương tự như vậy, hoạ sĩ Auguste Alexandre Hirsch đã sử dụng các thần thoại Hy Lạp để tôn vinh những niềm vui khiêm tốn và hoành tráng của cuộc sống. Bức hoạ nổi tiếng nhất của ông, “Nàng thơ Calliope dạy đàn cho trai Orpheus,” từ năm 1865, là sự tôn vinh âm nhạc và sức mạnh trường tồn của nghệ thuật. Tác phẩm mô tả Calliope, nàng thơ của sử thi, dạy con trai Orpheus cách chơi đàn lia. Đàn lia là biểu tượng chung của bộ đôi mẹ con này. Chàng Orpheus được xem là một nhà thơ và nhạc sĩ lẫy lừng nhất của Hy Lạp cổ đại. Giọng hát độc nhất của chàng có thể thuần hoá động vật mang đến sự sống cho cây cỏ và những tảng đá. Hirsch gợi ý về tài năng của chàng với hình ảnh chú gà lôi nhỏ đang đứng ở góc phải của bố cục.

Bên cạnh chủ đề, Hirsch khắc họa các nhân vật của mình dựa theo quá trình đào tạo của ông. Nàng Calliope và con trai Orpheus là những nhân vật thuộc chủ nghĩa tự nhiên được lý tưởng hóa với làn da gần như sáng bóng và không tì vết. Sự gần gũi gia đình của họ được nhấn mạnh bởi chiếc áo choàng có màu đỏ đồng điệu mà hai người đang mặc. Trong khi hai người đương mải mê vào việc hướng dẫn, thì sự chuyển động không làm lấn át sự trầm lắng của một tác phẩm nghệ thuật. Các họa sĩ hàn lâm Pháp thường xuyên vận dụng những phong cách lãng mạn đương thời, một phong cách điển hình bởi năng lượng và táo bạo. Tuy nhiên, các hoạ sĩ học thuật thường cẩn trọng hơn trong việc thể hiện những hoạt động của họ.

Sự cân bằng giữa chuyển động và tĩnh lặng này cũng có thể được thưởng lãm trong bức tranh năm 1873 của Pierre-Auguste Cot “Mùa Xuân.” Tác phẩm đáng chú ý nhất của Cot, với tư cách là học trò của cả Bouguereau và Alexandre Cabanel, là một mô tả tượng trưng về sự rung động của tuổi trẻ, tình yêu đầu đời và những khởi đầu mới. Trên xích đu, hai người yêu trẻ có một cái ôm thắm thiết. Họ được bao quanh bởi một khung cảnh thiên nhiên tươi tốt, hoa cỏ nở rộ, báo hiệu mùa xuân đến và một tình yêu mới đang chớm nở. Hai nhân vật mặc trang phục theo phong cách cổ điển, mang đến cho khung cảnh một cảm giác vĩnh cửu. Sự trường tồn này là yếu tố then chốt của nghệ thuật hàn lâm, vì các hoạ sĩ tin rằng những khái niệm và lý tưởng quan trọng nhất là phải có tính phổ quát và cần vượt qua hết thảy thời gian, không gian. Trong khi các xu hướng nghệ thuật khác thường xuyên làm lu mờ thành tựu của hội họa hàn lâm Pháp trong thế kỷ 19, thì những thế hệ khán giả mới và những người tham quan bảo tàng giờ đây bắt đầu đánh giá cao ý nghĩa và vẻ đẹp của phong cách này. Các nghệ sĩ hàn lâm người Pháp là bậc thầy làm chủ những kỹ pháp của họ, đã tìm kiếm những phương cách sáng tạo để kết hợp hài hoà giữa hình thức và màu sắc. Cách thể hiện thần thoại cổ đại của họ vừa mới mẻ vừa truyền thống. Khi những người hâm mộ tiếp tục khám phá nghệ thuật Pháp thế kỷ 19, phong trào hàn lâm vẫn là một phong cách quan trọng không thể bỏ qua.

Trong khi các xu hướng nghệ thuật khác thường xuyên làm lu mờ thành tựu của hội họa hàn lâm Pháp trong thế kỷ 19, thì những thế hệ khán giả mới và những người tham quan bảo tàng giờ đây bắt đầu đánh giá cao ý nghĩa và vẻ đẹp của phong cách này. Các nghệ sĩ hàn lâm người Pháp là bậc thầy làm chủ những kỹ pháp của họ, đã tìm kiếm những phương cách sáng tạo để kết hợp hài hoà giữa hình thức và màu sắc. Cách thể hiện thần thoại cổ đại của họ vừa mới mẻ vừa truyền thống. Khi những người hâm mộ tiếp tục khám phá nghệ thuật Pháp thế kỷ 19, phong trào hàn lâm vẫn là một phong cách quan trọng không thể bỏ qua.

Tiến sĩ Kara Blakley là một nhà sử học nghệ thuật độc lập. Cô nhận bằng Tiến sĩ về Lịch sử và Học thuyết Nghệ thuật của Đại học Melbourne (Úc). Trước đây, cô đã nghiên cứu và giảng dạy tại Trung Quốc và Đức.

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Wenn dies deiner Meinung nach nicht gegen unsere Gemeinschaftsstandards verstößt,

Tranh khắc gỗ là loại hình nghệ thuật điêu khắc rất đặc thù của mỹ thuật Việt Nam, cũng là môn học đặc trưng của ngành Thiết kế Đồ họa Trường Đại học Văn Lang. Các đồ án Tranh khắc gỗ của sinh viên ngành Thiết kế Đồ họa được hướng dẫn bởi các giảng viên: ThS. Đỗ Thị Cẩm Nhung, ThS. Trần Văn Thi, ThS. Ca Lê Dũng, ThS. Hồ Đặng Bạch Lý, ThS. Đặng Hồng Vân, GV. Phan Thị Thanh Yên, GV. Nguyễn Quốc Nam.

Do ảnh hưởng của dịch Covid, đây là năm thứ 2 môn Tranh khắc tiếp tục triển khai giảng dạy Online và thực hiện tại nhà. Cùng với tinh thần vượt khó, thầy và trò Văn Lang đã cùng nhau chinh phục thành công thử thách. Hầu hết các đồ án đáp ứng đầy đủ các tiêu chí và yêu cầu mà Khoa đưa ra.

Chia sẻ về vấn đề gặp phải trong quá trình thực hiện đồ án, Bạn Trần Huyền Trân (K25 Thiết kế Đồ họa) cho biết: “Khi thực hiện đồ án, em có khắc sai, khắc phạm nhiều nét. Giảng viên hướng dẫn gợi ý em dùng keo sữa để lấp nhưng em đã làm 2 lần vẫn thất bại, keo bị bung lên trong quá trình lăn mực. Để tiết kiệm thời gian khô, em thử dùng miếng vụn cao su gần khớp với vết cần lấp. Thời gian khô nhanh hơn và trong quá trình hoàn thiện các bản còn lại đã không xảy ra vấn đề nữa”.

ThS. Hồ Đặng Bạch Lý - Giảng viên Khoa Mỹ thuật & Thiết kế nhận xét về chất lượng các đồ án tranh khắc gỗ năm nay: “Dù việc thực hiện đồ án gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh và giãn cách xã hội, sinh viên thiếu thốn nhiều vật liệu, nhưng các bạn đã rất cố gắng, giữ được tinh thần học tập vô cùng chăm chỉ. Các tác phẩm được PGS.TS. Nguyễn Nghĩa Phương - Trưởng khoa Đồ họa Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam khen ngợi về tính mỹ thuật và thẩm mỹ.”

Với đồ án Tranh khắc gỗ, sinh viên lựa chọn thực hiện theo nhiều đề tài như: Phong cảnh, tĩnh vật, côn trùng động vật, thực vật, con người, sinh hoạt. Trong khuôn khổ các đề tài đã chọn, sinh viên tự do sáng tạo theo góc nhìn của bản thân, tạo ra các tác phẩm có trình độ nghệ thuật cao. Cùng thưởng lãm một số tác phẩm được giảng viên đánh giá cao trong đợt thực hiện Tranh khắc gỗ lần này của K25 nhé!

🔔 Register VDAS member now and receive special offers for new members!

👇 Link to VMARK Vietnam Design Week | Tuần lễ thiết kế việt nam 2024: