Ngành xuất nhập khẩu và hải quan sau khi tình hình dịch bệnh ổn định cũng đã dần phục hồi, kéo theo đó là nhu cầu tuyển dụng nhân sự ngày càng cao. Trong đó, nhân viên khai báo hải quan là vị trí việc làm hấp dẫn với cơ hội thăng tiến rộng mở. Vậy bạn đã biết nhân viên khai báo hải quan là làm gì? Công việc của nhân viên khai báo hải quan gồm những gì? Yêu cầu tuyển dụng và mức lương cho vị trí này ra sao? Hãy cùng CareerViet tìm hiểu rõ hơn qua bài viết dưới đây!
Mục đích khai báo hải quan là gì?
Sau khi đã hiểu rõ khai báo hải quan là gì thì mỗi cá nhân/tổ chức/doanh nghiệp cũng cần biết tại sao phải khai báo hải quan. Thực tế, khai báo hải quan đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý và điều tiết quá trình nhập khẩu – xuất khẩu hàng hóa. Cụ thể:
Từ vựng tiếng Trung về khai báo hải quan
入境卡 /rùjìng kǎ/: Thẻ xuất nhập cảnh护照 /hùzhào/: Hộ chiếu
回乡证 /huíxiāng zhèng/: giấy phép tái nhập
他们正在为海关准备报关单。Tāmen zhèngzài wèi hǎiguān zhǔnbèi bàoguān dān.Họ đang chuẩn bị hóa đơn nhập cảnh cho hải quan
有商业和项目细节的报关单Yǒu shāngyè hé xiàngmù xìjié de bàoguān dānKhai báo hải quan với các chi tiết thương mại và dự án
请出示你的护照和报关单。Qǐng chūshì nǐ de hùzhào hé bàoguān dān. Vui lòng xuất trình hộ chiếu và tờ khai hải quan.
请出示您的报关单。Qǐng chūshì nín de bàoguān dān.Vui lòng xuất trình tờ khai hải quan của bạn.
无商业细节的报关单。Wú shāngyè xìjié de bàoguān dānKhai báo hải quan không có chi tiết thương mại
请在出口处把报关单交给相应人员。Qǐng zài chūkǒu chù bǎ bàoguān dān jiāo gěi xiāngyìng rényuán.Vui lòng giao tờ khai hải quan cho nhân viên khi xuất cảnh.
二零零零年四月起撤销专人递交贸易报关单。Èr líng líng líng nián sì yuè qǐ chèxiāo zhuānrén dìjiāo màoyì bàoguān dānKể từ tháng 4 năm 2000, các tờ khai thương mại được chuyển giao bằng tay đã bị hủy bỏ.
Quy trình thủ tục thi chứng chỉ nghiệp vụ khai hải quan
Thí sinh muốn thi chứng chỉ nghiệp vụ khai hải quan, cần thực hiện theo quy trình, thủ tục dưới đây:
- Bước 1: Đăng ký dự thi và nộp hồ sơ:
Đầu tiên, bạn đăng ký trên Cổng thông tin điện tử Tổng cục Hải quan và nộp 01 bộ hồ sơ trực tiếp tại Cục Hải quan tỉnh, thành phố.
Sau đó, bạn nộp lệ phí theo quy định tại nơi nộp hồ sơ mà bạn đăng ký dự thi.
Bộ hồ sơ đăng ký thi chứng chỉ nghiệp vụ khai hải quan bao gồm:
2. Bằng tốt nghiệp cao đẳng trở lên thuộc các ngành kinh tế, luật, kỹ thuật
3. Hai (02) ảnh màu 3x4cm chụp trong thời gian 06 (sáu) tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ dự thi
4. Văn bản ghi kết quả học tập trong trường hợp bằng tốt nghiệp không thể hiện chuyên ngành đáp ứng điều kiện miễn thi theo quy định
5. Văn bản xác nhận của trường đại học, cao đẳng mà người đăng ký dự thi công tác trước khi thôi làm giảng viên theo quy định trong trường hợp người dự thi thuộc đối tượng miễn thi
2. Hai (02) ảnh màu 3x4cm được chụp trong thời gian 06 (sáu) tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ dự thi
Tải mẫu dự thi tại đây: Mẫu dự thi
- Bước 2: Tham gia thi tại địa điểm tổ chức theo quy định
Kết quả thi được công bố công khai trên Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Hải quan, báo Hải quan điện tử và niêm yết tại trụ sở Cục Hải quan tỉnh, thành phố nơi tiếp nhận hồ sơ dự thi.
Trường hợp không đồng ý với kết quả thi do Hội đồng thi thông báo, người dự thi nộp đơn đề nghị phúc khảo môn thi.
- Bước 4: Cấp chứng chỉ nghiệp vụ khai hải quan :
+ Trường hợp người dự thi có môn thi không đạt yêu cầu, thì kết quả các môn thi đạt yêu cầu được tự động bảo lưu trong thời hạn 01 năm kể từ ngày thông báo kết quả phúc khảo trên Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Hải quan; hoặc bảo lưu kết quả cho đến khi kết thúc kỳ thi Cấp chứng chỉ nghiệp vụ khai hải quan tiếp theo liền kề trong trường hợp quá thời hạn 01 năm kể từ ngày thông báo kết quả phúc khảo trên Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Hải quan mà kỳ thi cấp Chứng chỉ nghiệp vụ khai hải quan chưa được tổ chức.
+ Người dự thi có 03 môn thi đạt yêu cầu theo quy định (mỗi môn đạt điểm từ 50 điểm trở lên chấm theo thang điểm 100) , thì được cấp Chứng chỉ nghiệp vụ khai hải quan theo quy định tại Điều 4 Thông tư 12/2015/TT-BTC ngày 30/01/2015 và không gửi Giấy chứng nhận điểm thi.
- Điều kiện đối với trường hợp miễn các môn thi được thể hiện dưới đây:
+ Miễn thi môn Pháp luật về hải quan và môn Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan đối với trường hợp sau:
Người tốt nghiệp chuyên ngành hải quan thuộc các trường đại học, cao đẳng mà đăng ký dự thi cấp Chứng chỉ nghiệp vụ khai hải quan trong thời hạn 03 năm kể từ ngày được cấp bằng tốt nghiệp;
Người đã làm giảng viên thuộc chuyên ngành hải quan tại các trường đại học, cao đẳng có thời gian công tác liên tục từ 05 năm trở lên, sau khi thôi làm giảng viên (không bao gồm trường hợp bị kỷ luật buộc thôi việc) mà đăng ký dự thi cấp Chứng chỉ nghiệp vụ khai hải quan trong thời hạn 03 năm kể từ ngày có quyết định chuyển công tác, nghỉhưu hoặc nghỉ việc.
+ Miễn thi môn Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương đối với trường hợp sau:
Người tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế ngoại thương, thương mại quốc tế, kinh tế đối ngoại, kinh tế quốc tế hoặc logistics và quản lý chuỗi cung ứng thuộc các trường đại học, cao đẳng mà đăng ký dự thi cấp Chứng chỉ nghiệp vụ khai hải quan trong thời hạn 03 năm kể từ ngày được cấp bằng tốt nghiệp;
Người đã làm giảng viên thuộc chuyên ngành kinh tế ngoại thương hoặc thương mại quốc tế hoặc kinh tế đối ngoại hoặc kinh tế quốc tế hoặc logistics và quản lý chuỗi cung ứng tại các trường đại học, cao đẳng có thời gian công tác liên tục từ 05 năm trở lên, sau khi thôi làm giảng viên (không bao gồm trường hợp bị kỷ luật buộc thôi việc) mà đăng ký dự thi cấp Chứng chỉ nghiệp vụ khai hải quan trong thời hạn 03 năm kể từ ngày có quyết định chuyển công tác, nghỉ hưu hoặc nghỉ việc.
Ngoài việc chuẩn bị tốt kiến thức về ngoại ngữ, tiếng Anh, nắm vững môn thi về chứng chỉ nghiệp vụ khai hải quan, bạn có thể tham gia các khóa học khai báo hải quan chuyên sâu để có thể có kiến thức nghiệp vụ, vừa có kinh nghiệm như đi làm thực tế, nhanh chóng nắm bắt được kỹ năng, kinh nghiệm trong nghề.
Hy vọng Nghiệp vụ xuất nhập khẩu đã mang đến cho bạn những kiến thức bổ ích trong ngành Xuất nhập khẩu, logistics.
Khai báo hải quan là bước không thể thiếu trong quá trình xuất nhập khẩu, đóng vai trò quan trọng trong việc điều phối và phân luồng hàng hóa qua biên giới quốc gia. Vậy cụ thể khai quan là gì hay khai báo hải quan là gì? Mục đích và quy trình thực hiện khai quan như thế nào? Hãy cùng Giang Huy Logistics tìm hiểu chi tiết về hoạt động này thông qua bài viết dưới đây.
Khai báo hải quan là gì? Đây là những thủ tục bắt buộc thực hiện tại cửa khẩu, cảng hàng không hoặc cảng biển, giúp cho hàng hóa và phương tiện vận chuyển được phép di chuyển qua biên giới quốc gia Việt Nam. Một số đối tượng chính tham gia vào hoạt động khai báo hải quan tại Việt Nam:
Chịu được áp lực trong công việc
Nhân viên khai báo hải quan thường xuyên làm việc với áp lực khá lớn. Công việc này đòi hỏi làm việc với lượng lớn giấy tờ, chứng từ phức tạp và đòi hỏi độ chính xác tuyệt đối. Chính vì vậy áp lực công việc là không thể tránh khỏi. Để hoàn thành tốt công việc, bạn sẽ cần chịu được áp lực từ nhiều phía.
Để trở thành nhân viên hải quan bạn phải chịu được áp lực trong công việc
Bước 4: Ra cảng /ICD / Sân bay hoàn thành thủ tục hải quan
- Luồng xanh: chỉ cần trình mã vạch và tờ khai thông quan cho bộ phận kho hàng xuất (hàng kho), bộ phần vào sổ tàu (hàng container) hoặc hải quan giám sát (hàng sân bay) để đối chiếu tờ khai.
- Luồng vàng: Trình tờ khai và invoice cho hải quan đăng ký tại quầy tiếp nhận tờ khai. Nếu không phát hiện ra nghi vấn, sai sót thì sẽ được hải quan tiếp nhận tờ khai tick thông quan trên hệ thống.
Trường hợp hàng hóa bị đánh thuế, doanh nghiệp cần đóng đầy đủ thuế quan thì mới được in mã vạch
Mã vạch được in trên trang web của tổng cục hải quan https://pus.customs.gov.vn/faces/ContainerBarcode
Bước 2: Đại lý dán talong hàng hóa
Bước 4: Lấy mã vạch + tờ khai thông quan + phiếu cân để trình hải quan giám sát
Bước 5: Hải quan xác nhận qua khu vực giám sát (vậy là xong thủ tục)
Bước 1: Sau khi khách hàng đóng hàng vào xe tải tiến hành vận chuyển hàng hóa đến địa điểm lưu kho hàng lẻ chờ xuất tàu trên booking note
Bước 2: Sau khi hàng vận chuyển đến kho mang booking note đến để làm thủ tục giao hàng vào kho
Bước 3: Nếu tờ khai đã thông quan: In tờ khai, mã vạch, booking đến hải quan giám sát kho để ký mã vạch. Sau đó làm thủ tục nhập hàng vào kho và giao tờ khai hàng xuất
Nếu chưa có tờ khai: Làm thủ tục nhập hàng vào kho và ký nháy booking để nợ tờ khai, khi nào có tờ khai thông quan mang tờ khai (thông quan) + mã vạch đến hải quan giám.sát kho để ký mã vạch sau đó giao tờ khai hàng xuất như bình thường
Thủ tục nhập hàng vào kho: Cho xe tải lùi vào cửa kho, mang booking + tờ khai(nếu có) + packing list vào cho thủ kho. Thủ kho sẽ căn cứ vào lượng hàng thực tế trên xe tải để viết phiếu nhập kho sau đó sắp xếp công nhân/xe nâng vận chuyển hàng vào trong kho
Bước 2 : Căn cứ vào booking của hãng tàu để tiến hành chọn vỏ . Tùy từng loại hàng hóa mà chú ý chọn vỏ đủ điều kiện đóng hàng
Bước 3 : Sau khi chọn đc vỏ cont sẽ tiến hành kéo vỏ cont lên kho của khách hàng để đóng hàng
Bước 4 : Sau khi đóng hàng xong sẽ vận chuyển cont hàng về hạ đúng cảng/bãi trên booking
Bước 7 : Giao tờ khai : Khi có tờ khai thông quan thì sẽ in tờ khai + mã vạch + biên lai phí cơ sở hạ tầng(nếu ở hải phòng) + phơi hạ hàng giao tờ khai cho hãng tàu
Bước 8 : Hoàn tất hồ sơ thanh toán
Chú ý khi làm: Hàng xuất phải giao tờ khai trước thời hạn cut off ghi trên booking, nếu quá thời hạn cut off mới giao tờ khai hãng tàu sẽ không nhận tờ khai => Rớt tàu, đi tàu sau
Hàng sau khi hạ về bãi/cảng rồi mới được mở tờ khai nếu không sẽ bị xử phạt
Đối với tờ khai luồng đỏ, bạn trình hồ sơ cho hải quan tiếp nhận giống như đối với luồng vàng. Nếu hồ sơ không có sai sót hay nghi vấn thì sẽ được chuyển trực tiếp đến bộ phận kiểm hóa để kiểm tra thực tế hàng hóa.
Các bước tiếp theo bạn thực hiện tương tự luồng vàng.